Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội -
Phạt phụ huynh 50 nghìn/phút vì đón con muộn, giáo viên tiết lộ tiền này đi đâuCụ thể, cô Evans đã chia sẻ một video trên TikTok kể về chuyện cô ấy cảm thấy “kỳ lạ” như thế nào khi đột nhiên hiệu trưởng đến và đưa cho cô một sấp tiền.
“Hiệu trường bước tới chỗ tôi, đưa tôi một sấp tiền rồi nói rằng đó là phụ huynh của một học sinh lớp tôi đón con muộn gần một giờ và tôi được trả 2 USD (gần 50.000 VNĐ) cho mỗi phút họ đến muộn”, cô Evans nói.
Video thu hút hơn 4 triệu lượt xem với nhiều bình luận ủng hộ chính sách của trường.
Evans cho biết cô làm việc tại một trường công lập hơn 10 năm trước khi chuyển sang trường tư này. Vì vậy, khoản phí này là "một cú sốc lớn" với cô. “Đây là lần đầu tiên và cảm giác thật kỳ lạ".
“Trong suốt 10 năm làm việc trong ngành giáo dục công lập, tôi thường xuyên phải đợi 20-30 phút sau giờ học để chờ phụ huynh đến đón con".
"Đây không phải lần đầu tiên phụ huynh này đến đón con muộn. Nhưng đây là lần đầu tiên họ bị tính phí đón muộn", cô Evans cho biết.
"Có vẻ hợp lý"
Ngay sau khi đăng tải, video đã đạt hơn 4 triệu lượt xem, gần 500 nghìn lượt tương tác và gần 3 nghìn lượt bình luận. Nhiều người cho rằng cô giáo xứng đáng nhận số tiền đó.
“Đó là điều tuyệt vời nhất mà tôi từng nghe”, một người bình luận.
“Tôi 100% đồng ý, miễn là tiền được chuyển đến tay giáo viên chủ nhiệm.”
“Nghe có vẻ công bằng! Thời gian vô cùng quý giá! Đây là một chính sách tốt mà các trường có thể tham khảo”, một người khác nói thêm.
“Là chủ nhiệm của một chương trình sau giờ học, tôi đã bỏ qua một hoặc hai lần khi phụ huynh đón con muộn. Cuộc sống đôi khi xảy ra nhiều chuyện không ai ngờ. Sau này, tôi sẽ tính phí. Nhân viên của tôi cũng muốn về nhà đúng giờ.”
“Tôi rất không hài lòng nếu bản thân tôi đến muộn. Tôi hoàn toàn sẵn lòng trả tiền trực tiếp cho giáo viên. Đó là việc nên làm", một phụ huynh nói.
“Từng là một đứa trẻ phải đợi hàng giờ để được đón, tôi ủng hộ điều này 100%.”
Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng ý.
“Hay đấy nhưng với mức thu nhập trung bình của các bậc phụ huynh cho con học trường công như mình thì thật là đáng sợ”, một người nhận định.
“Điều này thực sự rất tệ đối với các bậc cha mẹ. Có lẽ họ đã đi làm muộn và số tiền họ kiếm được vào ngày hôm đó còn chẳng đủ để chi trả cho số tiền phải nộp phạt".
Năm 2020, trường Tiểu học Holy Trinity Church of England ở hạt Kent (Anh) đã ra quy định bắt phụ huynh phải trả tiền phạt nếu đến đón con muộn.
Theo quy định mới này, phụ huynh sẽ phải trả 1 bảng Anh (khoảng 30.000 VNĐ)/5 phút đón con muộn. Phụ huynh nào tới đón con muộn 5 phút sau 3h30p chiều thì lập tức bị phạt theo quy định.
Phụ huynh vô cùng bức xúc khi được thông báo quy định mới của trường và coi đó là biện pháp "đáng xấu hổ".
Bảo Huy
"> -
Mộtnữ sinh Trung Quốc đã tự tử vì không tuân theo các cách ăn mặc của nhàtrường. Thậm chí cô vẫn bị chỉ trích sau khi đã thay đổi ba kiểu tóctrong một tháng. Nữsinh 13 tuổi, họ Trương, uống hết một chai thuốc trừ sâu tại nhà hômthứ 7 tuần trước sau khi cô không được phép đến trường, mặc dù cô đãthay đổi tới ba kiểu tóc để đáp ứng quy tắc cứng nhắc của nhà trường.
Cô bé là HS lớp 7 tại một trường trung học ở thành phố Lâm Nghi, thuộc phía đông, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Côbé từng một lần yêu cầu giáo viên lớp loại bỏ kiểu tóc được coi là đạttiêu chuẩn, nhưng không được chấp nhận. Cô bé bị phê bình là đã khônglàm theo đúng quy tắc. Cha cô nói, tóc của cô còn ngắn hơn so với nhiềunữ sinh khác trong trường.
Hômthứ 2, các bậc phụ huynh đã lập phòng truy điệu cô bé xấu số trước cổngtrường, đối đầu với hiệu trưởng nhà trường và giáo viên. Nhưng nhàtrường đã không thực hiện bất kỳ phản ứng nào.
ZhouMaolong, giáo viên lớp học của nữ sinh xấu số, chỉ gửi tin nhắn duynhất hỏi thăm về tình trạng của cô vào tối thứ 7 tuần trước. Sau đó,Zhou không xuất hiện và tắt điện thoại di động, người cha nói.
Nữsinh xấu số từng bỏ nhà đi hồi tháng 9 sau khi giáo viên Zhou đá cô vànhững HS khác chỉ vì để tóc dài. Cha cô tìm thấy con gái trong siêu thịvà đưa cô đi cắt tóc.
Côcó một mái tóc thứ hai trong kỳ nghỉ Quốc khánh sau khi mái tóc cắt đầutiên được coi là quá dài. Cô nói với mẹ, cô từng hỏi giáo viên, điều gìđược coi là tiêu chuẩn và giáo viên đã đánh đập cô.
Thứ Bảy tuần trước, nữ sinh họ Trương vẫn bị nhà trường chỉ trích sau khi cô cắt tóc lần thứ ba và cô đã tìm đến cái chết.
- Thái San(Theo Shanghai Daily)"> Bị chê tóc dài, một nữ sinh lại tự tử
-
Cuộc đời người đàn ông Nhật Bản sống sót sau vụ chìm tàu TitanicCuộc đời ông Masabumi Hosono thay đổi sau khi trở về từ thảm kịch chìm tàu Titanic. Ảnh: Encyclopedia Titanica Chuyến ra khơi đầu tiên của tàu Titanic đã bất ngờ biến thành thảm kịch, khi con tàu đâm phải một tảng băng trôi vào đêm ngày 14/4/1912.
Theo lời kể của ông Hosono và được gia đình công khai chia sẻ vào năm 1997, tiếng gõ cửa cabin đã làm ông tỉnh giấc. Do Hosono là người nước ngoài, nên ông được đưa xuống boong dưới, cách xa các xuồng cứu sinh.
Trong những giây phút tưởng chừng cuối cuộc đời, ông Hosono đã bất ngờ có cơ hội sống sót. Theo đó, một sĩ quan thông báo xuồng cứu sinh còn 2 chỗ trống. Một người đàn ông đã chớp lấy cơ hội và nhảy xuống. Ban đầu ông Hosono đã do dự.
“Anh đã chìm trong tuyệt vọng khi nghĩ đến việc không thể gặp lại em và các con thân yêu. Anh không còn lựa chọn nào khác ngoài việc chịu chung số phận cùng tàu Titanic. Nhưng việc người đàn ông nhảy xuống đã thôi thúc anh nắm lấy cơ hội cuối cùng”, ông Hosono viết trong thư gửi vợ vào những ngày sau thảm họa.
Cuối cùng, ông Hosono đã nhảy xuống xuồng cứu sinh, và trở thành một trong 700 người sống sót sau vụ chìm tàu Titanic, trong khi 1.500 người khác đã thiệt mạng.
Khác với những người may mắn sống sót sau thảm kịch nhận được sự chào đón ở quê nhà, ông Hosono lại bị cả nước Nhật ghẻ lạnh.
Theo Metropolis Japan, chính ông Hosono cho hay bản thân cảm thấy xấu hổ vì không tuân thủ nguyên tắc “phụ nữ, trẻ em là trên hết”, và đã trốn tránh cái chết trong danh dự. Do đó, ông Hosono đã phải hứng chịu “mura hachibu” mà người Nhật gọi là tẩy chay xã hội.
Hãng tin AP cho biết, ông Hosono bị mất việc làm vào năm 1914. Dù được thuê làm việc bán thời gian, nhưng sự kỳ thị vẫn đeo bám ông đến hết cuộc đời. Ông sống ẩn dật trong tủi hổ cho đến khi qua đời vào năm 1939. Ngay cả sau khi ông qua đời, gia đình ông vẫn cấm đề cập đến chủ đề Titanic.
Sự chỉ trích liên quan tới việc sống sót của ông Hosono kéo dài đến những năm 1990, và gia tăng mạnh mẽ do truyền thông Nhật phản ứng tiêu cực với bộ phim Titanic của đạo diễn James Cameron ra mắt năm 1997.
Cũng vào năm 1997, AP cho hay thông tin trong các bài viết sau thảm kịch chìm tàu Titanic đã nhầm ông Hosono với một người đàn ông châu Á khác ngồi trên một chiếc thuyền cứu sinh khác. Còn ông Hosono được cho là người đã tích cực giúp chèo thuyền cứu sinh ra khỏi vị trí tàu đang chìm để cứu mạng những hành khách khác.
Cuộc đời của người đàn ông da màu duy nhất trên tàu Titanic
Sự cố tàu Titanic vào năm 1912 là một trong những vụ đắm tàu thảm khốc nhất trong lịch sử thế giới. Tới nay, những vụ việc xung quanh thảm kịch vẫn nhận được sự quan tâm của nhiều người.">